9 bí kíp giảm sưng bầm thần kỳ sau thẩm mĩ
Thực tế có rất nhiều chị em phụ nữ muốn "lột xác" về mặt ngoại hình nhờ phẫu thuật thẩm mỹ nhưng thường hay lo lắng về tình trạng sưng bầm xảy ra sau đó.
Theo thống kê của tạp chí Forbes (Mỹ), so với các loại hình phẫu thuật khác thì phẫu thuật thẩm mỹ là dạng có tỷ lệ tụ máu bầm cao hơn cả, tỷ lệ mắc 1-2% trong tổng số những ca phẫu thuật làm đẹp.
Đúng vậy, bởi lẽ trong quá trình phẫu thuật, do kim được luồn sâu vào dưới da nên biến chứng như sưng, bầm, tụ máu là khó tránh khỏi. Cũng có thể những vết sưng bầm này hình thành do máu không thoát được hết ra ngoài, tụ lại dưới da và dẫn đến sưng tấy, đau đớn. Hoặc cũng có thể do trong quá trình phẫu thuật thẩm mỹ có va chạm đốt điện hoặc bóc tách mô nên việc xuất hiện sưng nề và máu bầm tại nơi phẫu thuật là thường xuyên xảy ra.
Có thể nói hiện tượng sưng bầm là không thể tránh khỏi sau khi phẫu thuật thẩm mỹ, và nỗi lo lắng về vết bầm tụ ở những vị trí như trán, mắt, mũi, miệng, cằm trong thời gian dài đã trở thành nỗi ám ảnh của không ít chị em khi quyết định làm đẹp. Vậy có cách nào để giảm sưng bầm một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất không?
Cùng tham khảo 9 biện pháp đơn giản làm tan vết bầm tím nhanh chóng:
Khi mới bị thương
1. Chườm đá
Việc đầu tiên và phải hành động tức thì khi bị bầm dập là chườm đã ngay lên vùng bị thương và lăn liên tục trong vòng 10 – 15 phút. Đá lạnh sẽ làm giảm lưu lượng máu ở khu vực đó, hạn chế máu tụ dưới da. Nếu không có đá thì có thể sử dụng nước lạnh, khăn lạnh thay thế. Chú ý: Khi sử dụng đá chườm phải rất cẩn thận. Đừng để đá trực tiếp lên da của bạn. Bỏng lạnh cũng có thể gây hại cho da. Hãy bọc đá trong một chiếc khăn rồi mới chườm lên vùng bị thương.
Sau khi vết bầm tím được hình thành:
2. Thả lỏng bản thân
Khi bị thương, điều quan trọng nhất phải tránh là sự căng thẳng. Nếu tâm trạng càng căng thẳng thì cơ thể càng tiết nhiều dịch hóa chất. Những hóa chất này sẽ làm vết thương thêm đau đớn và dễ gây ra sẹo chìm.
3. Tắm nắng
Việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời là cách tốt nhất và thích hợp nhất để chữa trị các vết bầm tím. Nhiều người tránh ánh nắng mặt trời vì cho rằng nắng làm tổn hại da. Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng các loại kem chống nắng để phòng ngừa những tổn hại ấy. Những tia nắng mặt trời có khả năng tự chữa vết thương do bỏng, những vết thâm tím một cách dễ dàng và hiệu quả.
4. Dùng dấm
Khi mới bị thương thì phải tìm mọi cách giảm lưu lượng máu trên da để hạn chế máu tụ và giảm đau. Nhưng sau đó, khi vết bầm đã hình thành thì phải tìm cách làm tăng lưu lượng máu trên da để làm tan vết bầm. Dấm là một trong những biện pháp chữa trị tiện lợi nhất. Nó có sẵn trong bếp của mỗi gia đình. Dấm sẽ giết chết các vi trùng có thể ảnh hưởng đến các vết bầm tím, làm giảm sưng, giảm đau. Cách dùng: trộn dấm với nước ấm và xoa bóp nhẹ trên vùng bị thương.
5. Dùng dứa
Dứa cũng là một bài thuốc tự nhiên đánh tan vết bầm. Trong dứa có một chất được đặt tên là Brome lain. Hóa chất này giúp phá vỡ các enzym chuyên chữa trị vết thương. Khi enzym bị vỡ sẽ phóng thích các chất lỏng chụp vào các tĩnh mạch và các mô. Các chất lỏng này sẽ cho phép các mô sản xuất các mô mới một cách dễ dàng, thay thế những mô cũ bị tổn thương.
6. Chườm nóng
Một cách khác để tăng lưu lượng máu trên da để làm tan vết bầm là chườm nóng. Cách này chỉ áp dụng sau 12h tính từ thời điểm xuất hiện vết bầm tím. Nhiệt cung cấp cho các mô giúp cơ thể thư giãn và sản xuất các mô mới. Chườm nóng cũng là phương thuốc tốt để chữa lành nhanh các vết bầm tím.
7. Dùng hành tây
Hành tây là một trong những phương pháp chữa trị bầm tím tại nhà thông thường. Ngoài giảm đau, hành tây còn là một bài thuốc nổi tiếng để điều trị các vết thương và có tác dụng phi thường để điều trị các bệnh như tắc nghẽn, bong gân và sưng tấy. Cách làm: xay nhuyễn hành tây với muối, đắp lên vết thương, bọc lại để qua đêm. Bạn sẽ thấy một sự thay đổi lớn vào sáng hôm sau.
8. Bổ sung vitamin
Vitamin K là một phương thuốc hiệu quả để điều trị đông máu và tổn thương mô trong cơ thể còn vitamin C giúp tăng sức đề kháng và phát triển collagen, làm lành vết thương. Vì vậy, để các vết bầm tím nhanh khỏi, hãy ăn các loại rau quả giàu vitamin K như chuối, bông cải xanh và những loại rau quả nhiều vitamin C như ổi, cam, quýt,...
9. Dùng thuốc có thành phần từ thảo dược
Hiện nay, các bác sĩ và chuyên viên thẩm mỹ thường lựa chọn các loại thuốc giảm sưng nề và tan máu bầm hiệu quả giúp chị em mau chóng có được vẻ đẹp như mong muốn.
Long Huyết P/H là sản phẩm của Đông Dược Phúc Hưng – thương hiệu Thuốc Nam của Người Việt uy tín gần 25 năm trên thị trường. Thuốc được chiết xuất hoàn toàn từ phần vỏ hóa gỗ của cây Dracaena cambodiana - một loại cây già cỗi hàng trăm năm sống chủ yếu trên các núi đá, vách đá dựng đứng.
Phần vỏ cây hóa gỗ này từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội, ngoại thương trong quá trình luyện tập và thi đấu.
Có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược, với tác dụng hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau, Long Huyết P/H giúp:
- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới sau phẫu thuật thẩm mỹ, tiểu phẫu. Đặc biệt, Long Huyết P/H mang lại hiệu quả cao đối với những vết bầm tím lâu tan tại vùng mặt, bắp chân, mông hay cánh tay.
- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết loét, trầy xước, mau lành vết thương, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.
Việc sử dụng thuốc thảo dược Long Huyết PH/ giúp tan nhanh máu bầm, nhanh liền vết phẫu thuật, hoàn thiện bước cuối cùng trong quá trình làm đẹp của chị em.
Xem thêm chuyên gia tư vấn về cách giảm bầm tím, nhanh lành vết thương:
Hải Yến
- Điều trị bầm tím tụ máu bằng phương thuốc bí truyền của các võ sư ( 165058 lượt xem )
- 22 mẹo hay trị vết thâm tím ( 66919 lượt xem )
- 4 câu hỏi thường gặp khi bị bầm tím ( 45912 lượt xem )
- Thực phẩm chức năng nào điều trị dứt điểm được bệnh viêm đại tràng mạn tính? ( 36474 lượt xem )
- Giới thiệu chung ( 30539 lượt xem )