4 câu hỏi thường gặp khi bị bầm tím
Trong sinh hoạt hàng ngày, các va chạm nhẹ đôi khi cũng có thể để lại các vết bầm tím, các vết trầy xước da, nặng hơn là các vết thương hở trên cơ thể bạn. Các vết bầm tím này không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt của bạn mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều tới thẩm mỹ, nhất là các vết bầm tím ở mặt, mặt, tay chân,…
>> Chữa bầm tím tụ máu bằng phương pháp bí truyền của các võ sư
>> Đừng để vết thương, vết bầm tím làm mất vui ngày tết
1. Bị bầm tím nên làm gì?
Trong dân gian có rất nhiều phương pháp để trị các vết bầm tím lăn trứng gà, chườm nóng, bôi giấm táo, dùng cải bắp, hành tươi, cây mùi tây... Các bài thuốc dân gian này có hiệu quả cao trong việc làm tan các vết bầm tím dưới da. Tuy nhiên khi sử dụng các phương pháp này thường rất mất thời gian trong khi chuẩn bị, khi sử dụng phải rất chú ý nếu không có thể gây ra nhiều tác dụng không mong muốn.
Long huyết P/H là phương thuốc bí truyền thành phần chính là vỏ thân hóa gỗ màu đỏ của cây huyết giác với tên khoa học Dracaenae cambodianae già cỗi, sống hàng trăm năm trên các núi đá. Từ lâu nó đã được biết đến như vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương như: Tiêu sưng, giảm đau, cầm máu, giúp nhanh liền vết thương do dao kiếm, bị đòn, té ngã, các chấn thương do va đập mạnh gây bầm tím, tụ máu, sưng đau.
Tùy theo mức độ bầm tím mà bạn có thể sử dụng thuốc long huyết P/H từ 2-3 lần một ngày, mỗi lần 4 viên. Với tác dụng hoạt huyết chỉ thống, tán huyết tiêu sưng, giảm phù nề, chỉ huyết sinh cơ, sau khi sử dụng 3-4 ngày bạn sẽ thấy vết bầm tím nhạt màu dần và nhanh chóng biến mất.
2. Bị bầm tím nên ăn gì, không nên ăn gì?
Vitamin C cũng là một trong những thuốc làm tan vết bầm rất hiệu nghiệm. Theo nghiên cứu của Đại học North Carolina, những người có ít vitamin C trong cơ thể thường dễ bị bầm hơn và vết bầm cũng lâu tan hơn. Vitamin C tạo nên những lớp collagen bảo vệ cơ thể. Những lớp này mỏng hơn ở bàn chân, bàn tay và ở mặt; đó là lý do vết bầm tại các nơi này thường dễ xuất hiện hơn, đậm hơn và lâu tan hơn.
Vì thế, để hạn chế việc xuất hiện các vết bầm tím và làm cho các vết bầm tím nhanh tan hơn, bạn có thể bổ sung một lượng vitamin hợp lý hàng ngày. Ngoài việc dùng thuốc vitamin C, bạn có thể bổ sung thêm cho cơ thể lượng vitamin C có nguồn gốc tự nhiên từ các loại hoa quả như ổi, bưởi, cam, quýt,…
3. Khi bị bầm tím có nên bôi dầu cao hay không?
Khi bị bầm tím bạn có thể bôi dầu dừa, bôi bơ thực vật, hành, hoặc lá bắp cải dã nát rồi bôi lên chỗ bầm tím. Cách làm này cũng làm cho vết bầm tím chóng tan hơn một cách rất hiệu nghiệm. Bạn cũng có thể sử dụng dầu nóng bôi lên vết bầm tím, cách làm này cũng tương tự với việc chườm nóng, có tác dụng làm tăng lượng máu tới vùng tổn thương, làm cho vết bầm tan nhanh hơn.
Ngoài ra bạn cũng nên chú ý tới các vết bầm tím thường xuyên xuất hiện một cách tự nhiên, không do va chạm, không gây đau. Các vết bầm tím này có thể có căn nguyên do bệnh về máu. Do đó bạn cần đến cơ sở y tế để khám và được điều trị đúng cách.
4. Cách làm cho vết thương hở ngoài da nhanh liền?
Các chấn thương mạnh hàng ngày ngoài việc gây ra các vết bầm tím dưới da đôi khi còn gây ra các vết trầy xước da, các vết thương hở. Việc tìm các loại thuốc trị vết thương trầy xước, thuốc chữa vết thương ngoài da là băn khoăn của rất nhiều người.
Long huyết P/H được coi là thuốc đặc trị các vết thương hở. Khi rắc trực tiếp thuốc long huyết P/H lên vết thương, vết thương sẽ mau liền sẹo hơn, tránh hình thành sẹo xấu, trị vết thâm do vết thương để lại.
Bên cạnh đó, với các vết thương hở bạn cũng nên chú ý tránh ăn các thực phẩm như rau muống luộc, trứng gà, cơm nếp… để tránh hình thành sẹo xấu, sẹo lồi.
- Điều trị bầm tím tụ máu bằng phương thuốc bí truyền của các võ sư ( 164983 lượt xem )
- 22 mẹo hay trị vết thâm tím ( 66858 lượt xem )
- 4 câu hỏi thường gặp khi bị bầm tím ( 45585 lượt xem )
- Thực phẩm chức năng nào điều trị dứt điểm được bệnh viêm đại tràng mạn tính? ( 36424 lượt xem )
- Giới thiệu chung ( 30290 lượt xem )