Đánh tan bầm tím sau phẫu thuật thẩm mỹ

Gửi lúc 15:55' 25/04/2013

Vết bầm là hậu quả của việc các mạch máu bị tổn thương, hoặc vỡ vì một lực va chạm tác động vào da. Lực tác động này có thể là do va chạm hoặc do phẫu thuật thẩm mỹ gây ra. Vết bầm làm giảm đi vẻ đẹp của làn da và khiến không ít chị em lo lắng.

Sau những ca giải phẫu thẫm mỹ, chị em sẽ phải gặp và chấp nhận những vết bầm hậu phẫu thuật thẩm mỹ.

Trong quá trình phẫu thuật, do kim được luồn sâu vào dưới da nên biến chứng như bầm, tụ máu là khó tránh khỏi. Hoặc phẫu thuật do có va chạm đốt điện hoặc bóc tách mô nên có thể xuất hiện sưng nề và máu bầm tại nơi phẫu thuật.

Những vết bầm này hình thành do máu không thoát được hết ra ngoài, tụ lại dưới da và có thể dẫn đến sưng tấy, đau đớn.

Theo thống kê của tạp chí Forbes (Mỹ), so với các loại hình phẫu thuật khác thì phẫu thuật thẩm mỹ là dạng có tỷ lệ tụ máu bầm cao hơn cả, tỷ lệ mắc 1-2% trong tổng số những ca phẫu thuật làm đẹp.

 

Sau những ca giải phẫu thẫm mỹ, chị em sẽ phải gặp và

chấp nhận những vị khách "không mời mà đến", đó là những vết bầm hậu phẫu thuật thẩm mỹ.

 

Chính vì vậy, rất nhiều chị em phụ nữ băn khoăn với câu hỏi phải làm gì để có thể xóa tan vết bầm tím sau phẫu thuật?

Trên diễn đàn cách chữa bệnh, chị Lê Nguyễn Nhật Vy xin ý kiến về việc dùng thuốc gì để điều trị vết bầm sau phẫu thuật và việc điều trị tan vết bầm này có tác dụng ngăn chặn khả năng tạo sẹo hay không? Chị Linh Chi ở Hà Nội thì cho biết, chị từng bị ngã và bị thương ở mặt. Chị đã trải qua một ca tiểu phẫu nhỏ để tái tạo lại khuôn mặt. Thế nhưng cho đến nay trên mặt chị vẫn còn vết thâm tím. Chị muốn tìm đến thẩm mĩ viện để trị vết thâm tím nhưng lại băn khoăn không biết trị vết thâm ở mặt có an toàn không và có phải phẫu thuật lại không?

Những băn khoăn của chị em phụ nữ là hoàn toàn có cơ sở khoa học và thực tế. Đặc biệt, riêng vùng quanh mắt là khu vực rất dễ tụ vết bầm, do đó các tác động ở khu vực này cũng đặc biệt được chú trọng, nhất là khâu cầm máu khi phẫu thuật.

Tuy nhiên, hiện nay phẫu thuật tạo mí mắt lại là một trong những phương pháp làm đẹp được phái đẹp quan tâm đến. Sau phẫu thuật có thể có một vài biến chứng xảy ra, trong đó thường gặp nhất là sưng và bầm máu.

Chính vì thế, hầu hết các chị em có ý định đi làm đẹp vùng mắt đều đắn đo với những “vị khách không mời” vết thâm, sưng tấy, bầm máu xuất hiện sau đó.

 

 

Chị em có ý định đi làm đẹp vùng mắt đều đắn đo với những

“vị khách không mời” vết thâm, sưng tấy, bầm máu xuất hiện sau đó.

 

Không chỉ lo lắng về vết thâm bầm tím, những bọng sưng to quanh mắt cũng khiến chị em ái ngại trước khi quyết định bước chân tới thẩm mĩ viện để làm đẹp.

Tôi dự định đi phẫu thuật cắt mí mắt, nhưng những phẫu thuật này thường làm cho mắt bị sưng to, khó quay trở lại với công việc. Tôi muốn hỏi có các nào để hạn chế vết thương hay không? Nếu dùng thuốc thì khi nào có thể dùng được, và nó có ảnh hưởng gì đến mắt hay không? (Minh Hương)

Như vậy, sự lo lắng về máu bầm tích tụ sau phẫu thuật, nhất là ở những vị trí như miệng, mắt, mũi, má, cằm… đang là “rào cản” ngăn con đường làm đẹp của chị em phụ nữ. Bởi chúng sẽ làm cho chị em phụ nữ kém tự tin khi giao tiếp.

Hiện nay, các bác sĩ và chuyên viên thẩm mỹ thường lựa chọn các loại thuốc giảm đau và tan máu bầm hiệu quả giúp khách hàng mau chóng lấy lại làn da bình thường.

Bên cạnh đó, sau phẫu thuật thẩm mỹ, khi vết thương liền da và không còn rỉ dịch, chị em được khuyến cáo nên dùng thêm các chế phẩm để làm tan máu bầm và giảm sưng phù.

Long Huyết PH là sản phẩm có thành phần chiết xuất từ thực vật có khả năng thẩm thấu qua da tốt, thúc đẩy nhanh quá trình tan máu bầm và giảm hẳn tình trạng phù nề. Việc sử dụng thuốc bôi Long Huyết PH có tác dụng tan máu bầm, hoàn thiện bước cuối cùng trong quá trình làm đẹp của chị em.

 

Long huyết P/H - Tan bầm tím, mau lành vết thương

Long huyết là phương thuốc bí truyền thành phần chính là vỏ thân hóa gỗ màu đỏ của cây Dracaenae cambodianae già cỗi, sống hàng trăm năm trên các núi đá. Từ lâu nó đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương như: Tiêu sưng, giảm đau, cầm máu, giúp nhanh liền viết thương do dao kiếm, bị đòn, té ngã, các chấn thương do va đập mạnh gây bầm tím, tụ máu, sưng đau....

Long Huyết P/H có tác dụng hoạt huyết chỉ thống, tán ứ tiêu sưng, giảm phù nề, chỉ huyết sinh cơ.

Dạng bào chế: Viên nén

Quy cách đóng gói: Hộp 2 vỉ × 12 viên nang cứng.

Tác dụng/ Chỉ định:

Hoạt huyết chỉ thống, tán ứ tiêu sưng, giảm phù nề, chỉ huyết sinh cơ.

- Dùng điều trị hiệu quả với các trường hợp va đập dẫn đến tụ máu chấn thương.

- Làm tan các vết bầm tím, tụ máu sưng đau do chấn thương, va đập, bị đòn, té ngã, tai nạn lao động - giao thông, hoạt động thể thao.

- Tiêu sưng, giúp các vết xây xát, vết loét, mụn nhọt, vết thương hở nhanh lành, chóng liền sẹo.

Cách dùng - Liều dùng:

- Trường hợp bệnh nhẹ: ngày uống 2 lần mỗi lần 4 viên.

- Trường hợp bệnh nặng: Ngày uống 3 lần mỗi lần 4 viên (sáng-chiều-tối).
- Đối với trường hợp vết thương hở thì bóc viên thuốc ra sau đó rắc lên vết thương nhằm mục đích làm cho vết thương mau lành, nhanh liền sẹo.

 

Theo Phunutoday